Mâm cơm cúng thần tài

     

Lễ vật chuẩn phong thủy của mâm cúng thần tài cần những gì?. Với lễ vật có trong danh sách được Đồ Cúng Việt Nam liệt kê và cung cấp. Để chuẩn bị cho gia đình tươm tất diễn ra trọn vẹn và đầy đủ


Cách cúng thần tài thổ địa đơn giản tại nhà dành cho gia chủ 

Làm sao để có thể tổ chức cúng Thần Tài và Thổ Địa đơn giản nhưng phù hợp với tâm linh của người Việt hãy tham khảo một vài hướng dẫn sau đây. Thần Tài, Thổ Địa là những vị thần được người dân Việt Nam tôn thờ từ xa xưa đến nay, là những vị thần tượng trưng cho sự may mắn và tài lộc. Bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn mâm cúng Thần Tài Thổ Địa đầy đủ nhất.

Cúng Thần Tài và Thổ Địa hiện nay là một trong những tục lệ vô cùng phổ biến của mỗi gia đình người Việt. Đây là một trong những tục lệ với mong cầu vị thần tài chính sẽ mang đến nhiều điều may mắn trong công việc làm ăn. Giúp cho gia chủ có thể gia tăng thêm nguồn tài chính cũng như kiếm được nhiều nguồn thu nhập tốt hơn. 

Để giúp cho gia chủ có thể chuẩn bị được mâm cúng Thần Tài và Thổ Địa đơn giản nhưng đầy đủ. Cũng như một vài lưu ý trong cách cúng để tổ chức làm sao phù hợp với tâm linh của người Việt. Là tất cả những thông tin mà chúng tôi muốn gửi đến cho bạn đọc trong việc hướng dẫn cách cúng Thần Tài Thổ Địa. 


Nội Dung

1 Cách cúng thần tài thổ địa đơn giản tại nhà dành cho gia chủ 2 Bài văn khấn thần tài thổ địa chi tiết và chuẩn nhất năm 2021.4 Những loại trái cây không dùng để cúng Thần tài Thổ địa

Thần Tài Thổ Địa là ai?

Thần Tài là vị thần chuyên đem đến tài lộc, sự may mắn và thành công cho nhân gian. Còn thần Thổ Địa là vị thần của đất, chuyên cai quản đất đai lai thổ, bảo vệ và che chở cho gia đình gia chủ. Do đó, việc thờ cúng Thần Tài, Thổ Địa là một nét đẹp văn hóa tâm linh mà người dân Việt Nam tin theo.

Bạn đang xem: Mâm cơm cúng thần tài

Thần Tài được biết đến là một ông có dáng người già to béo, tay cầm cục vàng thỏi và có trang phục rất trang nghiêm, chỉnh tề. Theo truyền thuyết thì Thần Tài gồm có 5 ông bao gồm Hắc Thần Tài, ông Thanh Thần Tài, ông Bạch Thần Tài , ông Xích Thần Tài Và ông Hoàng Thần Tài là ông chủ chốt.

*
Mâm cúng thần tài thổ địa, mâm cúng thần tài ngày khai trương, cách bày mâm cúng thần tài

Còn ông Thổ Địa được biết đến với hình ảnh của một ông già bụng to, dáng người tròn tròn để ngực trần, phía trên đầu có quấn khăn, tay cầm quạt . Thổ Địa cũng bao gồm 5 ông là: Ông thần Phương Thanh Đế, ông thứ hai là Tây phương Bạch Đế, ông thứ ba là Nam phương Xích Đế, thứ tư là ông Bắc phương Hắc Đế và ông Trung ương Huỳnh Đế ông cuối cùng.

Mỗi một ông Thổ Địa sẽ chịu trách nhiệm riêng, cai quản một phương đất riêng cũng như bảo vệ không cho tà ma hay ngoại đạo gì vào trong nhà người dân. Đấy chính là lý do mà từ xa xưa đến nay chỉ có ông bà hay tổ tiên mà gia chủ thờ phụng thì mới có thể ra vào nhà của mình. Còn đối với các linh hồn vất vưởng khác thì sẽ không bao giờ có thể vào được trong nhà của gia chủ được.

Theo quan niệm của người Việt Nam, Thần Tài là một vị thần có ảnh hưởng rất lớn đối với sự hưng thịnh, phát triển cũng như tài lộc cho gia chủ. Chính vì thế mà rất nhiều người làm ăn kinh doanh thường rất chú trọng thờ cúng với mong muốn nhận được nhiều tài lộc ông ban phát.

Ý nghĩa của mâm lễ vật cúng thần tài thổ địa .

Một nghi lễ nào xuất hiện và được người dân tôn kính cúng đều có nguyên nhân, đều có ý nghĩa văn hóa tâm linh phía sau đó. Và thờ Thần Tài, Thổ Địa cũng vậy.

Thổ địa là một vị thần chuyên coi việc đất đai cho gia đình. Gia đình nào sinh sống ở đâu thì ở đó sẽ có những vị thổ địa riêng chuyên cai quản và trông coi, Thổ Địa được coi là thần hộ mệnh, phù hộ cho con người cũng như gia súc trong gia đình, xóm làng đó được bình yên.

Còn Thần tài chính là vị thần chuyên cai quản tiền bạc, của cải của gia chủ, đem đến tài lộc cho mọi người, mọi gia đình. Trước khi thực hiện một công việc nào đó, mọi người thường sẽ cúng để cầu Thần Tài phù hộ cho công việc luôn được suôn sẻ, được thuận buồm xuôi gió và tiền tài hanh thông.

Thông thương người ta sẽ không thờ Thần Tài riêng một mình mà thường thờ chung với thần Thổ Địa với mong muốn giúp con người làm ăn phát đạt hơn. Vào ngày lễ Tết, người ta sẽ lo trang hoàng nhà cửa cũng như sửa soạn cho ông Thần Tài được sạch sẽ, nếu vị Thần Tài này đã quá cũ hoặc bị hư hòng thì gia chủ nên thỉnh vị mới về. Mọi người đều tin tưởng quan niệm rằng năm mới mọi thứ phải được ngăn nắp và Thần Tài sạch sẽ thì mới làm ăn được phát tài.

Xem thêm: Tình Khúc Bất Tử - Lk Cám Ơn & Mùa Xuân Của Mẹ

Tín ngưỡng thờ Thần Tài, Thổ Địa ở Việt Nam là một trong những tín ngưỡng được coi trọng và phổ biến nhất và được mọi người tin tưởng nhất. Theo như quan niệm của dân gian Việt Nam thì ngày vía Thần Tài hàng năm sẽ rơi vào ngày mùng 10 của tháng giêng. 

Vào ngày 10 tháng giêng, thông thường chúng ta sẽ chuẩn bị một mâm cỗ cúng với đầy lễ cúng để cúng Thần Tài Thổ Địa. Để nhằm cúng cho vị thần chuyên cai quản chuyện tài chính, cầu mong mọt năm làm ăn nhiều tài lộc. Trong ngày này thì người dân Việt Nam cò có tục lệ phổ biến là mua vàng để cầu may mắn. 

Người Việt Nam có tục lệ cúng Thần Tài, Thổ Địa với ý nghĩa cầu mong thêm nhiều điều may mắn trong tài chính. Với hi vọng cho hai vị thần quan trọng này có thể phù hộ cho gia đình gia chủ sẽ gặp được nhiều may mắn trong cuộc sống và công việc làm ăn luôn được thuận lợi và thuận buồm xuôi gió.

Cách chuẩn bị mâm lễ cúng Thần Tài và Thổ Địa đơn giản tại nhà.

Mâm cúng trong những ngày thường thì sẽ bao gồm là hoa quả, đồ ăn chay, còn đối với ngày vía Thần Tài thì người ta sẽ cúng mâm cỗ mặn gồm có một miếng thịt, một con tôm luộc và một quả trứng luộc mà người ta còn được gọi là Bộ Tam Sên.

Đối với những gia chủ không có quá nhiều kinh nghiệm trong việc chuẩn bị lễ vật cho mâm cúng Thần Tài và Thổ Địa. Thì có thể tham khảo mâm cúng mẫu sau đây để biết cách chuẩn bị sao cho phù hợp nhất. 

NếnHương thắp3 cốc nước.3 cốc rượu.GạoTiền vàng mã.Muối hạt sạch.Thuốc lá.Bộ tam sên: gồm thịt heo ba rọi luộc , 3 quả trứng luộc, 3 con tôm.Hoa tươi Trái câyTiền lẻ.1 đĩa bánh kẹo Trầu cauXôi đậu xanh.Cá lóc nướng hoặc heo quay bánh hỏi 
*
Mâm cúng thần tài thổ địa đầy đủ và chi tiết nhất.

< Mâm cúng thỉnh thần tài thổ địa, cúng chè ông địa may chén, mâm cúng ông thần tài thổ địa, mâm cúng thần tài ngày tết, mâm cúng thổ địa, mâm cúng ông địa ngày tết | cách bày mâm cúng thần tài | mâm cúng ông địa thần tài | mâm cung via than tai | mâm cúng ngày vía thần tài 2021 | mâm cúng ông địa | mam cung via than tai | mâm cúng ông thần tài | mâm lễ cúng vía thần tài | mâm lễ cúng ngày vía thần tài | bày mâm cúng ngày vía thần tài | mâm ngũ quả ban thần tài ngày tết>

Bộ Tam Sên theo truyền thống của người Việt Nam là đại diện cho ba loài vật để tượng trưng cho Thổ, Thủy và Thiên, bộ Tam Sên gồm có một miếng thịt heo có thể quay hoặc luộc, là đại diện cho vật sống trên cạn, hay còn gọi là Thổ. Một con tôm hoặc có thể là cua luộc, là đại diện cho vật sống dưới nước, là Thủy. Một quả trứng gà hoặc vịt luộc, là đại diện cho loài vật có lông vũ bay trên trời, là Thiên.

Ngoài ra lễ vật là bộ Tam Sên ra thì còn có thêm hương, hoa, đèn, nến, gạo, muối trắng, rượu và giấy áo cúng để cầu xin các vị thần phù hộ cho một ngày mới, một tuần mới hay một tháng mới và một năm mới luôn làm ăn phát đạt.

Ngày nay, bên cạnh bộ Tam Sên, người ta còn sử dụng cá lóc nướng để cúng vào ngày Thần tài.

Theo đó, con cá lóc sẽ được người ta đem đi nướng trui để nguyên con để nguyên vi vảy và không cắt đuôi. Sở dĩ để như vậy là khi cúng cá lóc phải để nguyên con. Bởi vì nó tượng trưng cho tấm lòng thành kính của gia chủ đối với ông bà tổ tiên. Bởi vì trước đây phải trải qua những tháng ngày khai khoang cực khổ, khó khăn.

Ngoài ra, ngày nay do sự phát triển của đời sống xã hội mà dân gian còn có tục mua vàng thật đặt lên bàn thờ lúc cúng nhằm mục đích xin lộc Thần Tài, sau khi cúng xong gia chủ mang trên người sẽ luôn được may mắn, bình an quanh năm.

Vào ngày vía thần tài thông thường được chọn cúng vào ngày mùng 10 tháng Giêng theo âm lịch hằng năm. Trong ngày này hầu hết tất cả mọi nhà, mọi công ty, hay cửa hàng…đều đã có thờ Thần Tài Thổ Địa, đều chuẩn bị cỗ dâng lên các vị thần để hưởng hương, hoa…